Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
11 tháng 11 2021 lúc 21:30

C

Bình luận (0)
Minh Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 21:31

Vật đó nóng lên vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm mà ánh sáng từ mặt trời chiếu đến là chùm sáng song song nên sẽ tập trung ánh sáng và sức nóng vào 1 điểm nên vật đó nóng lên.

Bình luận (0)
Linh Linh
11 tháng 11 2021 lúc 21:32

C

Bình luận (0)
Kesbox Alex
Xem chi tiết
vũ đức nam
Xem chi tiết
vũ đức nam
1 tháng 11 2021 lúc 22:27

help me pls mấy thánh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Ngọc
5 tháng 1 2022 lúc 15:12

mong mn giúp 

 

Bình luận (0)
Help Me
Xem chi tiết
fanmu
29 tháng 12 2021 lúc 20:06

a nha

Bình luận (1)
tuandz
29 tháng 12 2021 lúc 20:08

B

Bình luận (1)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
29 tháng 12 2021 lúc 20:59

B

bởi vì mặt gương của nó lõm,như vậy nó sẽ tạo thành 1 đường cong và biến chùm tia sáng song sòn thành chùm sáng hội tụ lại 

 

Bình luận (0)
Hắc Diệu Vân
Xem chi tiết
Ôi cuộc đời
20 tháng 11 2016 lúc 18:50

Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

Bình luận (0)
Thái Cao Bạch Trà
20 tháng 11 2016 lúc 20:13
Chùm tia sáng tới song song đến gường cầu lõm sẽ cho chùm tia phạn xạ phân kỳ.
Bình luận (0)
Lê Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Anh
14 tháng 2 2017 lúc 19:38

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu không đúng là:

Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

Bình luận (1)
Hải Ninh
14 tháng 2 2017 lúc 20:15

b

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
6 tháng 11 2016 lúc 13:45

một cái kính núp khi đưa ra ánh nắng mặt trời thì có hiện tượng j xảy ra,

tl dc câu mk làm bài này giúp

Bình luận (3)
Trúc Linh Nguyễn
6 tháng 11 2016 lúc 13:50

- Chùm tia sáng tới song song đến dương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kì. { Sai}

leuleu

Bình luận (3)
Đặng Yến Linh
18 tháng 11 2016 lúc 8:52

đáp án: c

vì chùm tia sáng tới // đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia pxa hội tụ như kính lúp mà các bn đã tl nên nó làm cháy giấy, lá khô....

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
3 tháng 1 2017 lúc 21:16

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
4 tháng 1 2017 lúc 9:56
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 3:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 4:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 7:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

Chùm song song trong mọi trường hợp.

Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

B dung

Câu 10:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:

60 ddooj nhes

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Minh
5 tháng 1 2017 lúc 20:30

copy violympic vật lý đúng kohaha

Bình luận (0)